Năm 2018, OCB đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế 2.000 tỷ đồng, gần gấp đôi so với năm trước đó. Con số lợi nhuận từ 2.000 tỷ trở lên chỉ có những Ngân hàng TMCP “top đầu” như TechcomBank, VPBank, MBBank,… mới tự tin công bố.
Hiện nay có một nghịch lý là có nhiều người đòi dùng ngân sách để xử lý nợ xấu nhưng cụ thể việc dùng ngân sách để xử lý nợ xấu thì như thế nào thì lại được đề cập đến một cách khá mơ hồ, không rõ ràng.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa ra phương án dùng tiền ngân sách để xử lý một phần nợ xấu trong Dự thảo Đề án Tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 – 2020.
Nhìn lại kết quả tái cơ cấu ngân hàng giai đoạn 1 và bối cảnh hiện tại, phải nói rằng các mục tiêu đề ra cho giai đoạn 2 như trong dự thảo là vô cùng thách thức.
Có vẻ như thời hoàng kim của các cổ phiếu vua “ngân hàng” đang quay trở lại khi dòng vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đang có xu thế đổ mạnh vào khu vực này.
Quý 2/2016, Sacombank có lợi nhuận trước và sau thuế lần lượt đạt 164 và 147 tỷ đồng, giảm lần lượt 76% và 74% so với cùng kỳ năm ngoái, do thu nhập lãi ròng giảm
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng giảm có thể khiến ACB phải gia tăng chi phí dự phòng nửa cuối năm 2016 để bắt kịp kế hoạch tái cơ cấu và xóa nợ xấu, nhằm tạo thêm dư địa cho tăng trưởng tín dụng.
NHNN vừa mới phê duyệt đề xuất của Vietcombank về việc phát hành 932.757.116 cổ phiếu thưởng cho các cổ đông hiện hữu, tỷ lệ 35% để tăng vốn điều lệ từ 26.650 tỷ đồng lên 35.978 tỷ đồng.
Eximbank không thể được xem là đang tăng trưởng khi thực tế đang đi xuống. Nợ xấu chất chồng, chất lượng tài sản một lần nữa lại vấn đề đáng lo ngại với thực tế thiếu các thông tin chi tiết liên quan.
Theo báo cáo tài chính quý II/2016 được một số ngân hàng công bố, thì hầu hết đều có nợ xấu tăng vọt. Một phần nguyên nhân được cho rằng, các ngân hàng phải trả nợ cho quá khứ.